Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
333499

KẾ HOẠCH Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

Ngày 08/02/2023 08:27:32

KẾ HOẠCH Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ THẠCH LONG

Số: 03/KH-UBND

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

Thạch Long, ngày 31 tháng01năm 2023

KẾ HOẠCH


Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

Thực hiện Kế hoạch số 10/KH-UB ngày 16/1/2023 về việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng UBND xã Thạch Thành. UBND xã xây dựng Kế hoạch thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, PCCCR năm 2023 trên địa bàn , như sau:

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Mục đích:

- Nhằm tiếp tục khai thác, phố biến, tuyên truyền, giáo dục các văn bản pháp luật mới, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, phát triển rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng đến toàn thể cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã.

- Thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức của cán bộ và nhân dân về ý thức chấp hành pháp luật; nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động của mình, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; tạo sự chuyến biến mạnh mẽ về tinh thần tự học, tự nghiên cứu pháp luật đối với mỗi cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn toàn xã, nhất là đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, PCCCR; góp phần giữ vững ổn định an ninh rừng tại gốc, không để xảy ra các tụ điểm, điểm nóng, vụ việc nổi cộm về khai thác, phá rừng trái pháp luật, không xảy ra cháy rừng; thúc đẩy phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nghề rừng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - hội.

- Trên cơ sở chương trình, kế hoạch công tác bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR phải trở thành nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, nhằm thực hiện thành công chủ trương xã hội hóa công tác bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR trên địa bàn .

2-Yêu cầu

-Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về BVR, PTR&PCCCR trên địa bàn phải đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, các ban ngành, đoàn thể trong xã, sự điều hành của chính quyền. Bám sát chủ trương, đường lối của cấp trên.

- Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR; kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức nếp sống mới trong cộng đồng dân cư.

- Việc phối hợp tuyên truyền phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi quan, tổ chức đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ đến sở; phải nội dung cụ thể, thiết thực, không phô trương hình thức và được tiến hành thường xuyên trọng tâm, trọng điểm theo từng thời gian; phát huy vai trò chủ động chỉ đạo, tổ chức thực hiện của từng quan, đoàn thể trong công tác tuyên truyền.

- Việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động Lâm nghiệp để tuyên truyền, phố biến; coi trọng việc tiếp cận pháp luật của xã, thôn, nhất là các thôn có diện tích rừng.

II. Nội dung, đối tượng, hình thức tuyên truyền:

1. Nội dung tuyên truyền:

- Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 511/TB-VP ngày 01/11/2017 của Văn phòng Chính phủ; Kế hoạch hành động số 47/KH-UBND ngày 24/3/2017 của UBND tỉnh và Kế hoạch hành động số 72/KH-UBND ngày 10/5/2017 của UBND huyện về triển khai Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Luật Đa dạng sinh học năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2018.

- Nội dung Luật Lâm nghiệp số 16/QH14, ngày 15/11/2017; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 về xử phạt VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.

- Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2013; Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về phòng cháy chữa cháy rừng;

- Một số điều có liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp của Bộ Luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

-Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.

- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 17/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.

- Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09/9/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020.

- Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/012019 của Chính phủ về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.

- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang nguy cấp được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021.

- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài chế độ quản loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.

- Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty Nông, Lâm nghiệp.

- Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản.

- Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý rừng bền vững.

- Thông tư số 29/2018/TT-BNNPNTT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về các biện pháp lâm sinh, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Thông số 17/2022/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2022.

- Thông tư số 22/2021/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định Danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống nguồn giống cây lâm nghiệp.

- Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định về phân định ranh giới rừng.

- Thông số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng.

- Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng.

- Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định xử lý động vật rừng là tang vật, vật chứng; động vật rừng do tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp Nhà nước.

2. Đối tượng tuyên truyền

- Cán bộ,Công chức, Hiệu trưởng các trường, Trưởng, phó các ban ngành đoàn thể, cán bộ và nhân dân trên đian bàn toàn xã.

3. Hình thức tuyên truyền

-Lồng ghép thông qua các hội nghị, tập huấn, hướng dẫn, hội nghị sơ kết ,

tổng kết, hội nghị họp dân của thôn, xã.

-Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến bằng nhiều hình thức như:

tuyên truyền miệng qua loa phát thanh, truyền thanh, qua các buổi sinh hoạt của thôn, xã..

4.Thời gian triển khai: Năm 2023, cao điểm là trước trong và sau Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023 (từ tháng 01 năm 2023 đến ngày 28/2/2023) và các tháng cao điểm mùa nắng nóng, khô hanh của năm 2023.

III. Tổ chức thực hiện.

1. Hội đồng phối hợp PBGDPL xã:

Tham mưu giúp UBND xã tổ chức triển khai, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện công tác PBGDPL trên địa bàn xã.

2. Công chức Tư pháp-Hộ tịch xã:

Công chức Tư Pháp hộ tịch xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR trên địa bàn đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

Thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ cho HĐPHPBGDPL; theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các ban ngành, đoàn thể tổ chức thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đúng mục đích, yêu cầu và nội dung của kế hoạch này.

3. Công chức văn hóa; Đài truyền thanh xã:

Tăng cường thời gian phát sóng các tin, bài thông tin tuyên truyền pháp luật với thời lượng, khung giờ phù hợp; thường xuyên phối hợp với cán bộ tư pháp xã, các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền giới thiệu các nội dung pháp luật theo kế hoạch này và thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR.

4. Đề nghị UBMTTQ xã; Hội Nông dân xã; HLHPN xã; Đoàn thanh niên CSHCM xã; Hội cựu Chiến binh xã:

Căn cứ kế hoạch này và tình hình cụ thể của tổ chức mình xây dựng kế hoạch tuyên truyền pháp luật năm 2023; thường xuyên lồng ghép hoạt động tuyên truyền pháp luật luật về bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR.

5. Kế toán Ngân sách xã:

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật tổ chức hướng dẫn việc bố trí, sử dụng, quyết toán kinh phí chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.

Trên đây là kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023. Chủ tịch UBND xã yêu cầu các Trường học; UBMTTQ xã; Hội Nông dân xã; HLHPN xã; Đoàn thanh niên CSHCM; Hội cựu chiến binh xã; Hội đồng phối hợp PBGDPL xã, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ tập trung tổ chức triển khai thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện thông qua đồng chí Công Chức Tư Pháp Hộ tịch để tổng hợp báo cáo về UBND huyện .

Nơi nhận: KT. CHỦ TỊCH

- UBND huyện (B/c); PHÓ CHỦ TỊCH

- TT Đảng ủy, HĐND xã(B/c);

- Các trường; Các đoàn thể xã;( T/h);

- Công chức xã có liên quan (T/h);

- Thành viên HĐPHPBGDPL xã;

- Lưu VP, TP. Đào Văn Đông



KẾ HOẠCH Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

Đăng lúc: 08/02/2023 08:27:32 (GMT+7)

KẾ HOẠCH Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ THẠCH LONG

Số: 03/KH-UBND

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - tự do - hạnh phúc

Thạch Long, ngày 31 tháng01năm 2023

KẾ HOẠCH


Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023.

Thực hiện Kế hoạch số 10/KH-UB ngày 16/1/2023 về việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng UBND xã Thạch Thành. UBND xã xây dựng Kế hoạch thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, PCCCR năm 2023 trên địa bàn , như sau:

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Mục đích:

- Nhằm tiếp tục khai thác, phố biến, tuyên truyền, giáo dục các văn bản pháp luật mới, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, phát triển rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng đến toàn thể cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn xã.

- Thông qua công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tạo sự chuyển biến căn bản về nhận thức của cán bộ và nhân dân về ý thức chấp hành pháp luật; nêu cao tinh thần thượng tôn pháp luật, lấy pháp luật làm kim chỉ nam trong mọi hoạt động của mình, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; tạo sự chuyến biến mạnh mẽ về tinh thần tự học, tự nghiên cứu pháp luật đối với mỗi cán bộ và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn toàn xã, nhất là đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và phát triển rừng, PCCCR; góp phần giữ vững ổn định an ninh rừng tại gốc, không để xảy ra các tụ điểm, điểm nóng, vụ việc nổi cộm về khai thác, phá rừng trái pháp luật, không xảy ra cháy rừng; thúc đẩy phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nghề rừng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - hội.

- Trên cơ sở chương trình, kế hoạch công tác bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR phải trở thành nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, nhằm thực hiện thành công chủ trương xã hội hóa công tác bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR trên địa bàn .

2-Yêu cầu

-Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về BVR, PTR&PCCCR trên địa bàn phải đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, các ban ngành, đoàn thể trong xã, sự điều hành của chính quyền. Bám sát chủ trương, đường lối của cấp trên.

- Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa đạng sinh học, BV&PTR, PCCCR; kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức nếp sống mới trong cộng đồng dân cư.

- Việc phối hợp tuyên truyền phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mỗi quan, tổ chức đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất từ đến sở; phải nội dung cụ thể, thiết thực, không phô trương hình thức và được tiến hành thường xuyên trọng tâm, trọng điểm theo từng thời gian; phát huy vai trò chủ động chỉ đạo, tổ chức thực hiện của từng quan, đoàn thể trong công tác tuyên truyền.

- Việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm, lựa chọn những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trực tiếp đến hoạt động Lâm nghiệp để tuyên truyền, phố biến; coi trọng việc tiếp cận pháp luật của xã, thôn, nhất là các thôn có diện tích rừng.

II. Nội dung, đối tượng, hình thức tuyên truyền:

1. Nội dung tuyên truyền:

- Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 511/TB-VP ngày 01/11/2017 của Văn phòng Chính phủ; Kế hoạch hành động số 47/KH-UBND ngày 24/3/2017 của UBND tỉnh và Kế hoạch hành động số 72/KH-UBND ngày 10/5/2017 của UBND huyện về triển khai Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Luật Đa dạng sinh học năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2018.

- Nội dung Luật Lâm nghiệp số 16/QH14, ngày 15/11/2017; Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) và các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 về xử phạt VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 07/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.

- Luật Phòng cháy, chữa cháy năm 2001, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2013; Thông tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về phòng cháy chữa cháy rừng;

- Một số điều có liên quan đến lĩnh vực Lâm nghiệp của Bộ Luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

-Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.

- Chỉ thị số 04/CT-TTg ngày 17/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để bảo tồn các loài chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.

- Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09/9/2017 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020.

- Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/012019 của Chính phủ về Kiểm lâm và Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.

- Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ về quản thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang nguy cấp được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021.

- Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định loài chế độ quản loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày 16/7/2019 sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.

- Quyết định 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty Nông, Lâm nghiệp.

- Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản.

- Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về Quản lý rừng bền vững.

- Thông tư số 29/2018/TT-BNNPNTT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về các biện pháp lâm sinh, được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Thông số 17/2022/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2022.

- Thông tư số 22/2021/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định Danh mục loài cây trồng lâm nghiệp chính; công nhận giống nguồn giống cây lâm nghiệp.

- Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định về phân định ranh giới rừng.

- Thông số 32/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định phương pháp định giá rừng; khung giá rừng.

- Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng.

- Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT ngày 31/12/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định xử lý động vật rừng là tang vật, vật chứng; động vật rừng do tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp Nhà nước.

2. Đối tượng tuyên truyền

- Cán bộ,Công chức, Hiệu trưởng các trường, Trưởng, phó các ban ngành đoàn thể, cán bộ và nhân dân trên đian bàn toàn xã.

3. Hình thức tuyên truyền

-Lồng ghép thông qua các hội nghị, tập huấn, hướng dẫn, hội nghị sơ kết ,

tổng kết, hội nghị họp dân của thôn, xã.

-Thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến bằng nhiều hình thức như:

tuyên truyền miệng qua loa phát thanh, truyền thanh, qua các buổi sinh hoạt của thôn, xã..

4.Thời gian triển khai: Năm 2023, cao điểm là trước trong và sau Tết Nguyên đán Qúy Mão 2023 (từ tháng 01 năm 2023 đến ngày 28/2/2023) và các tháng cao điểm mùa nắng nóng, khô hanh của năm 2023.

III. Tổ chức thực hiện.

1. Hội đồng phối hợp PBGDPL xã:

Tham mưu giúp UBND xã tổ chức triển khai, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết việc thực hiện công tác PBGDPL trên địa bàn xã.

2. Công chức Tư pháp-Hộ tịch xã:

Công chức Tư Pháp hộ tịch xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR trên địa bàn đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

Thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ cho HĐPHPBGDPL; theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn các ban ngành, đoàn thể tổ chức thực hiện các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đúng mục đích, yêu cầu và nội dung của kế hoạch này.

3. Công chức văn hóa; Đài truyền thanh xã:

Tăng cường thời gian phát sóng các tin, bài thông tin tuyên truyền pháp luật với thời lượng, khung giờ phù hợp; thường xuyên phối hợp với cán bộ tư pháp xã, các ban ngành, đoàn thể tuyên truyền giới thiệu các nội dung pháp luật theo kế hoạch này và thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR.

4. Đề nghị UBMTTQ xã; Hội Nông dân xã; HLHPN xã; Đoàn thanh niên CSHCM xã; Hội cựu Chiến binh xã:

Căn cứ kế hoạch này và tình hình cụ thể của tổ chức mình xây dựng kế hoạch tuyên truyền pháp luật năm 2023; thường xuyên lồng ghép hoạt động tuyên truyền pháp luật luật về bảo tồn đa dạng sinh học, BV&PTR, PCCCR.

5. Kế toán Ngân sách xã:

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật tổ chức hướng dẫn việc bố trí, sử dụng, quyết toán kinh phí chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.

Trên đây là kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng năm 2023. Chủ tịch UBND xã yêu cầu các Trường học; UBMTTQ xã; Hội Nông dân xã; HLHPN xã; Đoàn thanh niên CSHCM; Hội cựu chiến binh xã; Hội đồng phối hợp PBGDPL xã, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ tập trung tổ chức triển khai thực hiện và báo cáo kết quả thực hiện thông qua đồng chí Công Chức Tư Pháp Hộ tịch để tổng hợp báo cáo về UBND huyện .

Nơi nhận: KT. CHỦ TỊCH

- UBND huyện (B/c); PHÓ CHỦ TỊCH

- TT Đảng ủy, HĐND xã(B/c);

- Các trường; Các đoàn thể xã;( T/h);

- Công chức xã có liên quan (T/h);

- Thành viên HĐPHPBGDPL xã;

- Lưu VP, TP. Đào Văn Đông



0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC